Loét do nằm lâu hay còn gọi là loét tì đè có thể gây nhiều vấn đề cho sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bác sĩ Nguyễn Dư Tuy, một chuyên gia y học truyền thống, đã nghiên cứu và phát triển một phương pháp điều trị loét tì đè, vết thương loét da đặc biệt - Cao Dán Vết Thương Đông Y Gia Truyền để giúp người bệnh chữa trị loét da tì đè một cách hiệu quả và an toàn.
Cao Dán Gia Truyền của bác sĩ được phát triển từ các thành phần thiên nhiên như các loại thảo dược và cây cỏ có khả năng giúp da lành và tái tạo nhanh hơn. Bác sĩ Nguyễn Dư Tuy đã lựa chọn kỹ càng từ các loại dược liệu có khả năng kháng khuẩn, chống viêm nhiễm và thúc đẩy quá trình phục hồi của da.
Làm Sạch Da: Trước khi áp dụng Cao Dán, đảm bảo da loét đã được làm sạch hoàn toàn bằng nước ấm
Áp Dụng Cao Dán: Dán miếng Cao Dán Gia Truyền lên vùng loét da theo hướng dẫn của bác sĩ. Hơ nóng cao bằng máy sấy hoặc chiếu đèn hồng ngoại để cao nóng chảy ra dễ hấ thụ vào vùng vết thương. Cần thay cao và vệ sinh cao cũ hàng ngày bằng dung dịch chuyên dụng của phòng khám.
Kiên Nhẫn và Chăm Sóc: Quá trình chữa trị có thể kéo dài, cần kiên nhẫn và chăm sóc đặc biệt. Hãy tương tác với bác sĩ để được tư vấn và kiểm tra định kỳ hàng ngày để biết được tiến triển vết loét hồi phục ra sao.
An Toàn và Tự Nhiên: Không chứa các hóa chất có thể gây kích ứng da.
Khả Năng Tái Tạo Da: Kích thích tái tạo tế bào da, giúp da lành nhanh chóng.
Giảm Nguy Cơ Nhiễm Trùng: Kháng khuẩn, giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng tại vùng loét.
Cao Dán Gia Truyền của Bác sĩ Nguyễn Dư Tuy không chỉ là một phương pháp điều trị mà còn là hy vọng cho những người bệnh mắc các vết loét do tì đè, mang lại sự thoải mái và chất lượng cuộc sống tốt hơn.
Liên Hệ Để Được Tư Vấn Trực Tiếp
Bác sĩ Nguyễn Dư Tuy đặt tại:
Căn 48 - Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopack - Văn Giang - Hưng Yên
Điện thoại: 0989.745.077
Email: caodanvetthuong@gmail.com
Nếu bạn đang gặp vấn đề về loét da do nằm lâu, hãy liên hệ ngay để được tư vấn và hỗ trợ từ bác sĩ Nguyễn Dư Tuy, một chuyên gia có kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng về y học truyền thống.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/chia-se-cua-benh-nhan-sau-khi-dieu-tri-khoi-bong-bo-xe-may.html
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ban-chan-do-nhiem-trung.html
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-bong-ban-chan.html
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/zona-than-kinh-o-tre-nho.html
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-khoi-nhieu-vi-tri-lo-loet-ngoai-da.html
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-ap-xe-nach.html
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-ho.html
Còn rất nhiều và rất nhiều bệnh nhân khác được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán gia truyền. Mời quý vị tham khảo các bài viết trên trang website. https://caodanvetthuong.vn/
Loét tỳ đè thường gặp ở những người nằm lâu một chỗ do bị tai biến, tai nạn, sau các phẫu thuật lớn. Đặc biệt là những bệnh nhân phẫu thuật gãy xương đùi, phẫu thuật cột sống hoặc những người khó hoặc ít vận động như người cao tuổi. Nguyên nhân là do sự đè ép của sức nặng cơ thể tác động lên da và tổ chức dưới da làm cho các mạch máu co thắt lại, hạn chế sự lưu thông máu và gây thiếu máu tổ chức. Tình trạng này kéo dài dẫn đến hoại tử tổ chức, nhiễm khuẩn.
Loét tỳ đè là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây kéo dài thời gian nằm viện, làm tăng chi phí điều trị và thời gian chăm sóc ở những bệnh nhân nằm lâu, liệt, ít vận động. Nếu không phòng ngừa ngăn hình thành các vết loét thì các vết loét sẽ hoại tử, nhiễm trùng có nguy cơ tử vong cao. Vì vậy, người bệnh cần được phòng ngừa loét sớm để tránh gây ra tình trạng loét nặng, khó phục hồi.
Phòng ngừa loét cho bệnh nhân nằm lâu rất quan trọng, người chăm sóc bệnh nhân cần lưu ý hàng ngày để hạn chế tối đa vết loét. Nếu người bệnh đã hình thành vết loét, cần chăm sóc, điều trị đúng quy cách để vết loét không tăng thêm và làm cho quá trình lành vết loét nhanh chóng.
Thay đổi vị trí nằm ít nhất là 2 giờ một lần đối với bệnh nhân không thể di chuyển. Nếu có thể nên thay đổi càng nhiều tư thế càng tốt Nằm sấp cũng là một phương pháp khá hiệu quả giúp giảm sức ép lên khung xương của phần lưng, khi nằm sấp phải đảm bảo bệnh nhân vẫn thoải mái và không bị khó thở hoặc tức ngực. Ngồi cũng là phương pháp được áp dụng để giảm áp lực trọng lượng cơ thể lên vùng da dễ bị tỳ đè nếu người bệnh có thể ngồi được.
Bệnh nhân phải được nằm nơi thông thoáng và khô ráo, tránh ẩm mốc dễ tạo các vết loét, nên sử dụng nệm chống loét để lót để giảm áp lực lên vùng bị tì đè thường xuyên cho bệnh nhân nằm. Tư thế nằm ngửa cần có gối mềm kê ở các vùng thắt lưng, khoeo, gót. Tư thế nằm nghiêng cần có gối kê ở thắt lưng, gối, gót. Tất cả các gối kê cần giữ tư thế sinh lý của cột sống, của chi và chống loét do đè ép.
Nếu giường của người bệnh có thể được điều chỉnh, bạn hãy nâng nó lên không quá 30 độ
Nếu bác sĩ cho phép, bạn hãy giúp bệnh nhân ngồi dậy hoặc đi lại để cơ thể họ được tuần hoàn một cách tốt nhất.
Nên cho người bệnh mặc quần áo rộng rãi, chất vải mềm, dễ thấm hút mồ hôi như cotton. Chăn, đệm của bệnh nhân cũng nên có chất liệu mềm mại, tránh gây ma sát mạnh lên da.
Quan sát kỹ làn da của bệnh nhân hàng ngày để phát hiện các dấu hiệu cảnh báo về vết loét. Để phòng ngừa loét tỳ đè bệnh nhân cần được duy trì vùng da dễ bị tỳ đè khô ráo, sạch sẽ, không ướt mồ hôi bằng cách thường xuyên tắm hoặc lau người cho bệnh nhân bằng nước ấm pha muối loãngVới những bệnh nhân không tiểu tiện, đại tiện tự chủ được, cần xử lý chất thải của bệnh nhân kịp thời. Tránh không để chất thải rây rớt ra người gây viêm nhiễm vùng da dễ loét tỳ đè.
Da thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với chăn, ga, gối, đệm hay quần áo, dễ bị chà xát tổn thương nếu chất liệu không phù hợp. Ngoài ra, việc thay đổi tư thế và vị trí như chuyển từ ghế sang giường hoặc ngược lại sẽ khiến da bị co kéo về một phía khi bệnh nhân bị trượt. Vì vậy, bạn cần chăm sóc nhẹ nhàng khi bạn giúp người bệnh di chuyển.
Xoa bóp có tác dụng kích thích tuần hoàn, tăng cường lưu thông máu có thể áp dụng ngay cả trường hợp trợt biểu bì hoặc có hoại tử. Các bước xoa bóp cho người bệnh như sau: Rửa sạch vùng định xoa bóp bằng xà phòng hoặc dung dịch kháng khuẩn, lau khô sau đó xoa từ vùng có bắp cơ dày đến vùng dễ bị loét ép. Xoa khoảng 15 phút mỗi ngày 1 đến 2 lần. Có thể kết hợp với tập cho người bệnh nhân cử động để tránh tư thế xấu cho người bệnh về sau
Thiếu hụt dinh dưỡng sẽ làm chậm quá trình lành vết thương. Cần cho bệnh nhân ăn uống đủ chất dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe và dự phòng loét. Đặc biệt không thể thiếu các thức ăn giàu protein có trong các thực phẩm như sữa, trứng, phô mai, sữa chua, đậu, hải sản, lườn gà… Bên cạnh đó, người bệnh nên từ bỏ những thói quen xấu như hút thuốc lá, uống rượu bia. Mỗi ngày, nên cho bệnh nhân ngủ đúng giờ, đủ giấc để có tinh thần khỏe mạnh.
Người bệnh cần được nằm nơi thông thoáng và khô ráo, tránh ẩm mốc vì sẽ dễ sinh ra các vết loét. Vết loét sẽ hình thành sau 2 – 3 giờ khi tư thế người liệt không thay đổi và bị tỳ đè liên tục. Loét hình thành qua 4 giai đoạn, giai đoạn cuối có thể gây nhiễm trùng máu và tử vong cao. Thường xuyên theo dõi và thay đổi tư thế cho người bệnh tối đa 1-2 giờ một lần (tốt nhất 30 phút một lần). Giữ gìn vùng da sạch và khô, nhất là những vùng bị tỳ đè dễ có nguy cơ bị loét. Thường xuyên xoa bóp, massage những vùng da dễ bị loé
Đánh giá:
Gửi đánh giá của bạn về bài viết: | Gửi đánh giá |
Chia sẻ bài viết: