I. Hiểu về loét da trên bệnh nhân cao tuổi và người bệnh nằm liệt
Vết loét da là tình trạng hoại tử thiếu máu xảy ra khi da hoặc mô dưới da không nhận được nguồn cung cấp máu đủ. Đối với những người già ít vận động, người bị liệt, ngồi xe lăn, người sống thực vật, tình trạng loét da ở người già thường xảy ra do ngồi hoặc nằm lâu ở một vị trí.
Nguy hiểm nhất đối với bệnh nhân khi phải nằm một chỗ là vấn đề loét tì đè. Đối với người già bị loétda tì đè, việc chăm sóc rất khó khăn, và nếu bệnh đã ở giai đoạn 2 hoặc 3, thì cần mấy tháng để lành hoàn toàn nếu được điều trị đúng thuốc.
Ngoài ra, viêm phổi cũng là một vấn đề thường gặp khi bệnh nhân phải nằm một chỗ trong thời gian dài. Khoảng 50-70% bệnh nhân mắc viêm phổi sau khi bị liệt hoặc nằm một chỗ khoảng 1 tuần. Nguyên nhân chính là họ không thể ho khạc để loại bỏ đờm, và không được chăm sóc đúng cách như xoay trở và vỗ lưng, dẫn đến viêm phổi. Dưới đây là các nguyên nhân chính gây loét ngoài da ở người già.
II. Nguyên nhân gây loét ngoài da ở người già
-
Yếu tố cơ học
-
Nén: Khi các mô mềm bị nén giữa các điểm nhô của xương và bề mặt tiếp xúc như giường, xe lăn, sẽ dẫn đến tắc nghẽn mạch máu và thiếu máu cục bộ. Nếu không giải phóng áp lực, vết loét có thể phát triển trong vòng 3 đến 4 giờ.
-
Trượt: Hiện tượng da trượt khi cơ thể nghiêng và trọng lượng đẩy cơ thể xuống dưới. Hiện tượng này càng nghiêm trọng hơn nếu da ẩm ướt.
-
Cọ xát và kéo dãn da: Cọ xát xảy ra khi da người bệnh va chạm với bề mặt cứng như giường hoặc ghế, làm bào mòn da và gây tổn thương.
-
Yếu tố thần kinh
-
Mất hay giảm cảm giác: Bệnh nhân không nhận ra tư thế khó chịu hoặc đau, không thấy được cần thiết phải thay đổi tư thế, dẫn đến cản trở lưu thông máu.
-
Liệt: Bệnh nhân không thể di chuyển, không thể thực hiện các động tác phòng chống loét, khiến máu không được phân bố đều cho cơ ở gần vết thương.
-
Các yếu tố khác
-
Suy dinh dưỡng: Bệnh nhân suy dinh dưỡng, không ăn uống đầy đủ hoặc tiêu hoá không tốt, thiếu protein làm cho vết loét xảy ra và phát triển nhanh hơn.
-
Tiểu tiện không tự chủ: Bệnh nhân mắc các bệnh lý khiến tiểu tiện không tự chủ, gII. Nguyên nhân gây loét ngoài da ở người già
III. Thuốc đặc trị loét da cho người già
Để điều trị và chăm sóc loét da ở người già, có một số loại thuốc và phương pháp được sử dụng và trong đó, cao dán vết thương Đông y gia truyền của bác sĩ Tuy đã được nhiều bệnh nhân và người nhà tin tưởng lựa chọn để điều trị
- Bước đầu tiên là phải đánh giá chính xác tình trạng loét về vị trí, giai đoạn, kích thước, cảm giác đau và tình trạng vùng da xung quanh vết loét. Phải đánh giá lại vết loét da thường xuyên, hàng ngày hay ít nhất một lần một tuần. Nếu tình trạng của bệnh nhân không được cải thiện, liệu pháp điều trị cần thay đổi sớm. Bất kỳ biến chứng tiềm ẩn nào về sức khỏe của bệnh nhân cần phải được điều trị để hỗ trợ cho quá trình điều trị loét.
- Làm sạch vết thương để tránh nhiễm khuẩn là rất quan trọng. Xung quanh vết loét da cần phải giữ sạch, nếu bị nhiễm khuẩn, thì nên sử dụng loại kháng sinh thích hợp và sử dụng lực tác động tối thiểu khi rửa hay làm sạch vết loét.
- Không nên sử dụng thường xuyên chất khử trùng nhưng có thể cân nhắc sử dụng khi cần kiểm soát số lượng vi khuẩn (sau khi có đánh giá lâm sàng). Tốt nhất là chỉ nên sử dụng chất sát khuẩn trong một thời gian nhất định cho tới khi vết thương sạch và tình trạng viêm của vùng da xung quanh giảm.
Tham khảo quá trình điều trị lở loét cho một bệnh nhân cao tuổi sau đây.
Nhân một bệnh nhân cao tuổi bị lở loét ngoài da được sử dụng Cao dán gia truyền điều trị.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí dán cao tập trung Bạch cầu có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
Cao dán kích thích giãn mạch tăng Bạch cầu thực bào tại tổn thương, tăng lượng máu đến vết thương để nuôi dưỡng, làm lành tổn thương.
Nguyên nhân lở loét ngoài da.
- Bệnh nhân 88 tuổi, bị tai biến mạch máu não dẫn đến nằm liệt giường. Do nằm lâu trên giường và người nhà không thường xuyên trở mình dẫn đến trầy xước da tại các điểm tỳ đè. Khi xuất hiện các vết trầy xước gia đình đã sử dụng rất nhiều các biện pháp khác nhau để điều trị nhưng không có tiến triển. Các vết trầy xước lở loét, lan rộng và bốc mùi hôi thối. Đi bệnh viện Bs nói không điều trị được.
- Gia đình tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi liên hệ và gửi hình ảnh vết lở loét để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp, gia đình đã đồng ý điều trị.
- Quá trình điều trị các vết lở loét tiến triển rõ rệt, hết mùi hôi thôi, sức khoẻ bệnh nhân được hồi phục dần.
Quý vị hãy theo dõi buổi giao ban để biết được:
- Quá trình điều trị và tiến triển các vết lở loét khi sử dụng Cao dán.
- Các thuốc gia đình đã sử dụng nhưng không hiệu quả.
Clip gia đình quay lại sau khi khỏi hoàn toàn các vị trí lở loét