Viêm dạ dày mãn tính ngụ ý một số mức độ teo (mất chức năng của niêm mạc) hoặc dị sản. Bệnh chủ yếu liên quan đến phần hang vị (kèm theo mất dần các tế bào G và giảm bài tiết gastrin) hoặc thân vị (kèm theo mất tuyến tiết axit, dẫn đến giảm axit, pepsin và yếu tố nội sinh).
Theo Y Học Cổ Truyền, viêm dạ dày – tá tràng thuộc "chứng vị quản thống" với các bệnh danh thường gặp: tỳ vị hư hàn, can khí phạm vị, vị âm hư,... Bệnh loét dạ dày tá tràng với biểu hiện lâm sàng là đau vùng thượng vị cùng với một số rối loạn tiêu hóa, được xếp vào bệnh lý của Tỳ Vị với bệnh danh là Vị quản thống
Những căng thẳng tâm lý kéo dài như giận dữ, uất ức khiến cho chức năng sơ tiết của tạng Can mộc bị ảnh hưởng, từ đó cản trở tới chức năng giáng nạp thủy cốc của Vị.
Những căng thẳng tâm lý kéo dài như lo nghĩ, toan tính quá mức cũng như việc ăn uống đói no thất thường sẽ tác động xấu tới chức năng kiện vận của tạng Tỳ và ảnh hưởng xấu tới chức năng giáng nạp thủy cốc của Vị.
Trên cơ sở đó, thời tiết lạnh hoặc thức ăn sống lạnh mà y học cổ truyền gọi là Hàn tà sẽ là yếu tố làm khởi phát cơn đau. Trong giai đoạn đầu, chứng Vị quản thống thường biểu hiện thể Khí uất (trệ), Hỏa uất hoặc Huyết ứ, nhưng về sau do khí suy huyết kém chứng Vị quản thống sẽ diễn tiến theo thể Tỳ Vị hư hàn.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm dạ dày
Bệnh viêm dạ dày có thể xuất hiện ở mọi đối tượng, trong đó phổ biến nhất từ ở độ tuổi từ 20 – 40. Có nguyên nhân dẫn đến bệnh, trong đó phổ biến nhất là các nguyên nhân dưới đây.
Do vi sinh vật
Đây là nguyên nhân chính gây bệnh viêm dạ dày, trong đó chiếm đa số là do vi khuẩn HP. Vi khuẩn này sống ở lớp niêm mạc dạ dày và sẽ phát triển, gây bệnh khi gặp điều kiện thuận lợi.
Do thói quen ăn uống
Sức khỏe của dạ dày chịu sự tác động lớn từ chế độ ăn uống. Một chế độ ăn uống thiếu khoa học như bỏ bữa, ăn đồ ăn thiếu lành mạnh, uống nhiều bia rượu,… cũng có thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày, lâu dài tiến triển thành viêm dạ dày. Bệnh không được điều trị triệt để cũng như loại bỏ các yếu tố nguy cơ sẽ có thể dẫn tới ung thư dạ dày.
Do stress, căng thẳng
Một trong những yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh viêm dạ dày khá phổ biến trong xã hội hiện đại, đặc biệt là ở giới trẻ là tình trạng căng thẳng, stress. Khi căng thẳng kéo dài không được cải thiện, dạ dày sẽ bị ảnh hưởng, hoạt động kém, lớp niêm mạc dễ bị tổn thương và viêm nhiễm.
Do tác dụng phụ của thuốc
Lạm dụng thuốc giảm đau cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm loét dạ dày cấp tính và viêm dạ dày mãn tính. Thậm chí, dùng thuốc giảm đau lâu dài còn có thể gây chảy máu dạ dày, hết sức nguy hiểm, có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh. Do đó, tuyệt đối không tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Đặc biệt là thuốc giảm đau khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Bệnh viêm dạ dày có nguy hiểm không?
Viêm dạ dày là căn bệnh nguy hiểm bởi nó có thể dẫn tới các biến chứng nặng nề nếu không được kiểm soát tốt. Cụ thể một số bệnh như sau
Chảy máu dạ dày
Chảy máu dạ dày là biến chứng thường gặp nhất của viêm dạ dày mãn tính. Lớp niêm mạc của dạ dày bị tổn thương nặng, xuất huyết. Dấu hiệu nhận biết là tình trạng nôn và đi ngoài ra máu.
Nếu chảy máu dạ dày nhẹ, bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như đau bụng, mệt mỏi, suy nhược cơ thể,… Nếu chảy máu dạ dày nặng thì có thể đe dọa đến tính mạng. Do đó, khi có dấu hiệu bất thường, tốt nhất hãy đi thăm khám để để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Thủng dạ dày
Thủng dạ dày là biến chứng khác của bệnh viêm dạ dày mạn do vết loét ở niêm mạc dạ dày đã quá nghiêm trọng. Khi bị thủng dạ dày, bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như:
- Đau vùng thượng vị dữ dội
- Khó thở
- Cơ bụng căng cứng
- Mặt mũi tái xanh
- Toát mồ hôi nhiều và tứ chi lạnh
- Huyết áp thấp
Khi gặp các triệu chứng trên, bạn cần đến cơ sở y tế ngay lập tức.
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Theo thống kê của Bộ y tế Việt Nam, tính cho đến thời điểm này thì có khoảng 14 triệu người đang có triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản đã được thăm khám. Thống kê này cũng đã chỉ ra căn bệnh này khá phổ biến ở vùng nông thôn do chất lượng đời sống chưa cao. Thực chất mà nói trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng thức ăn, nhũ chấp, dịch vị có trong dạ dày bị đẩy ngược lên thực quản và gây khó chịu.
Khi gặp phải những triệu chứng trào ngược dạ dày, người bệnh thường xuyên có biểu hiện tức ngực, buồn nôn, ợ chua và làm nóng rát thực quản. Kèm theo đó là một số triệu chứng khác như khó nuốt, mắc nghẹn, nhạt miệng,... Tuy không gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nhưng xét cho cùng thì trào ngược dạ dày, tá tràng có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và lâu dần sẽ gây tổn thương thực quản.
Ung thư dạ dày
Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của các bệnh đường tiêu hóa là ung thư dạ dày. Lúc này, ở dạ dày đã xuất hiện những khối u ác tính. Đây là một loại ung thư phổ biến và có nguy cơ di căn rất cao. Nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, tỷ lệ điều trị thành công không cao.
Chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt như thế nào khi mắc bệnh viêm dạ dày?
Chế độ dinh dưỡng
– Chia nhỏ bữa ăn nhiều lần trong ngày.
Chế độ sinh hoạt
– Ngủ đủ giấc: nghỉ ngơi điều độ, đúng giờ, không thức khuya,
– Tránh lo lắng, căng thẳng,
– Chú ý vệ sinh: rửa tay thường xuyên bằng nước sạch và xà phòng, vệ sinh cá nhân và nơi sinh hoạt sạch sẽ thoáng mát.
– Không dùng chung các vật dụng cá nhân như: bàn chải, khăn mặt, chén, đũa,…
– Tập thể dục đều đặn, khuyến khích thiền hoặc yoga,…
Thuốc Đông y đặc trị viêm dạ dày An toàn - Hiệu quả
Khi nhận biết những dấu hiệu của bệnh, bạn cần đến cơ sở y tế để thăm khám và chẩn đoán điều trị bệnh sớm. Để xác định được mức độ nghiêm trọng của bệnh, người bệnh được thực hiện những xét nghiệm chẩn đoán:
-
Chẩn đoán lâm sàng: Bác sĩ tiến hành hỏi ý kiến những triệu chứng, để có thể xác định cơ bản nguyên nhân gây bệnh và tiến hành những xét nghiệm
-
Xét nghiệm máu: Xét nghiệm này có thể kiểm tra có sự xuất hiện vi khuẩn HP hay không.
-
Test hơi thở: Phương pháp người bệnh tìm nguyên nhân gây bệnh có phải do vi khuẩn HP hay không
-
Nội soi dạ dày: Nội soi giúp xác định vị trí dạ dày bị viêm loét và mức độ nghiêm trọng của bệnh.
-
Chụp x-quang: Người bệnh được uống thuốc cản quang, sử dụng tia x để quan sát mức độ biến dạng vùng loét ở dạ dày.
Theo đánh giá chuyên khoa từ các chuyên gia đầu ngành, việc sử dụng thuốc Đông y chữa viêm dạ dày sẽ mang lại hiệu quả cao, an toàn, lành tính, là lựa chọn tối ưu nhất trong tất cả các giải pháp điều trị bệnh. Dựa trên nguyên tắc điều trị bệnh cùng những nghiên cứu y học cổ truyền về các loại thảo dược trị viêm dạ dày, cùng bài thuốc Đông y gia truyền chuyên chữa các bệnh dạ dày -đại tràng, Bác sỹ: Nguyễn Dư Tuy đã bào chế thành công bài thuốc Đông Y chuyên điều trị viêm dạ dày an toàn hiệu quả
Thuốc dạ dày đại tràng
1. Thành phần.
- Gồm các vị thuốc đông dược, được bào chế theo bí quyết gia truyền.
2. Công dụng.
- Hỗ trợ các bệnh lý dạ dày như: Ợ hơi, ợ chua, viêm trợt, loét, trào ngược dịch vị dạ dày...
- Hỗ trợ các bệnh lý về đường tiêu hoá như: Ăn uống khó tiêu, viêm ruột, viêm đại tràng, viêm đại tràng mạn tính...
- An thần, tạo giấc ngủ sinh lý.
3. Liều dùng.
- Người lớn. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 12 viên, sáng, chiều sau ăn 30 phút.
- Trẻ em từ 2-6 tuổi. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 4 viên, sáng, chiều sau ăn 30 phút.
- Trẻ em từ 6- 16 tuổi. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 7 viên, sáng, chiều sau ăn 30 phút.
LƯU Ý
- Kiêng kỵ. Rượu, bia, các chất cay nóng... trong quá trình sử dụng thuốc.
- Không dùng cho phụ nữ có thai và đang nuôi con bú.
- Dừng sử dụng khi có biểu hiện quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
BẢO QUẢN
- Nơi thoáng mát, khô ráo, tránh ánh sáng chiếu trực tiếp.