Bệnh viêm đại tràng ngày càng có xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống. Khoảng 20% dân số Việt Nam mắc bệnh viêm đại tràng, trong số đó có 4 triệu người mắc viêm đại tràng mạn tính.
Viêm đại tràng là tình trạng viêm niêm mạc đại tràng. Viêm đại tràng có thể do nhiễm trùng, viêm đường ruột, thiếu máu, phản ứng dị ứng hoặc viêm đại tràng vi thể.
Viêm đại tràng mạn tính là tình trạng kéo dài suốt đời và hiện nay vẫn chưa có cách chữa trị dứt điểm mà chỉ có các lựa chọn điều trị để giúp kiểm soát tình trạng bệnh.
Bệnh chứng rất đa dạng, có khi đau âm ỉ hoặc đau quặn từng cơn, kèm theo rối loạn tiêu hóa, táo bón, tiêu chảy nhiều lần, phân lỏng hoặc có máu.
Theo y học cổ truyền, viêm đại tràng thuộc phạm vi các chứng phúc thống, tiết tả, lỵ tật, tràng phong, tang độc…
Nguyên nhân dẫn tới viêm đại tràng thường do ăn uống không tiết chế, khiến cho tỳ, vị thương tổn, chức năng vận hóa đại tràng đình trệ gây viêm đại tràng, có khi do yếu tố tâm thần kinh lo nghĩ lâu ngày khiến tỳ vị tổn thương, tức giận thái quá khiến can khí uất kết đều có thể gây viêm đại tràng.
Theo đông y nguyên nhân còn là do sự rối loạn công năng của các tạng trong cơ thể gây nên: Can gây nên can khí uất kết, Tỳ gây nên Tỳ vị hư hàn, Thận gây nên Tỳ Thận dương hư, rối loạn hoạt động của Khí gây nên Khí trệ - Khí uất; Huyết gây nên Huyết ứ - xuất huyết. Nguyên nhân theo Tây y là do nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng ( lỵ, a míp), nhiễm siêu vi, nhiễm nấm…
Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của viêm đại tràng mãn tính là ung thư đại tràng. Đây là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 4 sau ung thư dạ dày, ung thư phổi và ung thư gan. Theo thống kê của bộ y tế, 20% người bệnh viêm đại tràng sẽ chuyển thành ung thư đại tràng.
Triệu chứng viêm đại tràng mãn tính: Triệu chứng tùy thuộc nguyên nhân gây viêm đại tràng. Người bệnh thường có các biểu hiện như đau bụng kéo dài ở nửa khung đại tràng trái và hai hố chậu, cơn đau thường giảm khi đã đi đại tiện; Phân bất thường chủ yếu là phân lỏng và đi nhiều lần trong ngày. Tuy nhiên, cũng nhiều trường hợp táo bón, phân lẫn máu hoặc nhầy; cơ thể mệt mỏi, suy nhược, sụt cân.
Triệu chứng viêm đại tràng cấp tính: Người bệnh bị đau quặn thắt bụng dưới, dọc theo khung đại tràng, có cảm giác đầy hơi, chướng bụng; rối loạn tiêu hóa phổ biến nhất là tiêu chảy, phân có thể kèm máu, đi nhiều lần trong ngày; chán ăn, mệt mỏi, có thể kèm sốt nhẹ.
Chế độ ăn uống có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh viêm đại tràng. Người bệnh nên hạn chế đồ ăn chế biến sẵn trong siêu thị, những thức ăn nhanh, thức ăn nhiều dầu mỡ, chất béo, thực phẩm chứa cafein, đồng thời tránh xa rượu, bia và thuốc lá. Thay vào đó, chúng ta nên uống nhiều nước, dùng thực phẩm ít chất béo; tăng cường chất xơ trong chế độ ăn, đồng thời tránh căng thẳng, stress; nên vận động mỗi ngày. Ngoài ra, chúng ta nên khám sức khỏe định kỳ để tầm soát bệnh tật, phát hiện và điều trị sớm bệnh viêm đại tràng
Nền y học cổ truyền hay Đông y có nguồn gốc từ Trung Hoa. Dựa trên nền tảng thuyết Âm Dương - Ngũ Hành, Đông y có lịch sử hình thành trước y học hiện đại hàng ngàn năm.
Kết hợp lý luận phương Đông cùng kinh nghiệm dân gian của 54 dân tộc, Đông y là sự kết hợp phong phú, đa dạng của trăm loại thảo dược quý tự nhiên ban tặng.
Qua hàng ngàn năm lịch sử phát triển, Đông y đã thể hiện vai trò quan trọng của mình. Minh chứng là hàng ngàn bệnh lý Tây y khuất phục thì Đông y lại phát huy thế mạnh của mình, trong đó có viêm đại tràng, một bệnh lý tiêu hóa mãn tính. Chữa viêm đại tràng bằng Đông y từ lâu đã được sử dụng rất nhiều vì ưu điểm lành tính, không gây tác dụng phụ, hạn chế tình trạng lệ thuộc vào thuốc.
Vậy để điều trị dứt điểm, ngăn chặn biến chứng, các bệnh nhân nên điều trị ngay từ sớm để tránh hậu quả về sau. Và biện pháp hiệu quả, an toàn nhất đó là sử dụng các sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm đại tràng ngay từ sớm. Ngày nay với việc phát triển của Y học phương Tây, những loại thuốc mới được điều chế để chữa trị cho người bệnh. Tuy nhiên bên cạnh đó Đông Y vẫn giữ được nét đặc trưng riêng của mình khi rất nhiều loại thuốc tiếp tục được lưu truyền từ đời này sang đời khác và ngày càng được phát huy công dụng của mình và bài thuốc Đông Y chữa đau đại tràng là một trong những bài thuốc gia truyền và có tác dụng rất cao trong việc điều trị bệnh.
- Gồm các vị thuốc đông dược, được bào chế theo bí quyết gia truyền.
- Hỗ trợ các bệnh lý dạ dày như: Ợ hơi, ợ chua, viêm trợt, loét, trào ngược dịch vị dạ dày...
- Hỗ trợ các bệnh lý về đường tiêu hoá như: Ăn uống khó tiêu, viêm ruột, viêm đại tràng, viêm đại tràng mạn tính...
- An thần, tạo giấc ngủ sinh lý.
- Người lớn. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 12 viên, sáng, chiều sau ăn 30 phút.
- Trẻ em từ 2-6 tuổi. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 4 viên, sáng, chiều sau ăn 30 phút.
- Trẻ em từ 6- 16 tuổi. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 7 viên, sáng, chiều sau ăn 30 phút.
LƯU Ý
- Kiêng kỵ. Rượu, bia, các chất cay nóng... trong quá trình sử dụng thuốc.
- Không dùng cho phụ nữ có thai và đang nuôi con bú.
- Dừng sử dụng khi có biểu hiện quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
BẢO QUẢN
- Nơi thoáng mát, khô ráo, tránh ánh sáng chiếu trực tiếp
Khi điều trị viêm đại tràng bằng Đông y người bệnh cần lưu ý một số điểm:
Nên tham khảo ý kiến thầy thuốc, bác sĩ về tình trạng bệnh để sử dụng thuốc phù hợp
Cần tuân thủ đúng liều lượng bởi lạm dụng quá liều có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn
Sử dụng thuốc Đông y điều trị viêm đjai tràng cần thời gian dài để phát huy tác dụng, vì vậy, người bệnh phải kiên trì sử dụng để đạt hiệu quả
Đánh giá:
Gửi đánh giá của bạn về bài viết: | Gửi đánh giá |
Chia sẻ bài viết: